Kết quả tìm kiếm cho "mắm cá mè vinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 396
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Thuở xưa, vùng biên thùy Châu Đốc đất rộng, người thưa, cá tôm đầy sông. Đến mùa cá, người dân đánh bắt được nhiều đến nỗi bán không ai mua. Muốn dự trữ chỉ còn cách làm khô, làm mắm để ăn quanh năm. Lúc đầu, khô, mắm chủ yếu dùng trong gia đình, dần dà mở rộng ra bán cho đông đảo người dân và du khách, được thị trường trong ngoài tỉnh chấp nhận.
Từ những chiếc bè đơn điệu, làng bè Châu Đốc đã khoác lên mình gam màu tươi sáng, tạo nên bức tranh tuyệt đẹp giữa dòng sông Hậu. Làng bè sắc màu Châu Đốc với những chiếc bè cá đủ màu sắc rực rỡ trở thành điểm nhấn mới lạ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và khám phá. Khi đến du lịch (DL) tại làng bè, du khách có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, thưởng thức các món ăn đặc sản sông nước và tận hưởng không khí trong lành.
Từ nay đến cuối năm là giai đoạn khuyến mãi nhộn nhịp nhất bởi nhiều sự kiện tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người dân như Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025…
Cá trắm, cá mè được đem muối chua không chỉ giúp kéo dài thời gian sử dụng mà còn trở thành đặc sản lạ miệng, nức tiếng ở Vĩnh Phúc.
Bãi biển dài nhất, vịnh có nhiều đảo nhỏ nhất, đầm phá lớn nhất, đảo có mật độ dân số thấp nhất,… là những điều thú vị của du lịch biển đảo Việt Nam.
Đồng nước nổi tháng 8 âm lịch đã dâng cao. Sản vật mùa nước nổi cũng phong phú theo con nước về. Đã bao giờ bạn đi chợ quê vào mùa nước nổi chưa? Hẳn đó sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đã từng trải qua!
Từ khi bắt đầu vào thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), TX. Tân Châu xác định tìm chọn những sản phẩm đặc trưng của từng địa phương để khai thác, thực hiện, hướng đến nâng tầm giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập của người dân.
Những ngày qua, hướng về người dân đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ ở các tỉnh miền Bắc, Nhân dân ở An Giang đã dành nhiều tình cảm chia sẻ, chung tay thực hiện các nghĩa cử đóng góp bằng tiền, hiện vật, gửi trọn nghĩa tình đồng bào để người dân miền Bắc sớm vượt qua khó khăn.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Sáng 5/9, cùng với cả nước, tất cả giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang háo hức đón chào Lễ khai giảng năm học mới, với quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Năm học mới 2024 - 2025 khởi động, học sinh đã tựu trường và chỉ còn gần 1 tuần nữa là khai giảng năm học mới. Tăng cường chính sách, phối hợp các cấp, ngành và toàn xã hội để đảm bảo các điều kiện phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT)… cho năm học đặc biệt quan trọng này.